Tổng hợp đầy đủ các định dạng âm thanh phổ biến 2023

Trong thế giới ngày càng số hóa, định dạng âm thanh đóng vai trò quan trọng trong việc lưu trữ và phát lại nhạc, podcast, audio book hay các nội dung âm thanh khác. Tuy nhiên, hiện nay có khá nhiều loại định dạng âm thanh. Điều này có thể khiến người dùng cảm thấy bối rối trong việc lựa chọn đúng định dạng phù hợp với nhu cầu sử dụng. Hãy theo dõi bài viết dưới đây của Tùng Lâm Media để tìm hiểu chi tiết về vấn đề này. 

Trong thế giới ngày càng số hóa, định dạng âm thanh đóng vai trò quan trọng trong việc lưu trữ và phát lại nhạc, podcast, audio book hay các nội dung âm thanh khác. Tuy nhiên, hiện nay có khá nhiều loại định dạng âm thanh. Điều này có thể khiến người dùng cảm thấy bối rối trong việc lựa chọn đúng định dạng phù hợp với nhu cầu sử dụng. Hãy theo dõi bài viết dưới đây của Tùng Lâm Media để tìm hiểu chi tiết về vấn đề này. 

1. Định nghĩa và ý nghĩa của định dạng âm thanh

Định dạng âm thanh là gì là vấn đề được nhiều người quan tâm khi tìm hiểu về âm thanh. Đây là cách thức mã hóa thông tin về âm thanh và được lưu giữ theo các file. Định dạng âm thanh chỉ định các bit được dùng để mã hóa âm thanh và lưu trữ trong phương tiện kỹ thuật số. Hiểu một cách đơn giản, đây là phần đuôi của file âm thanh.

dinh dang am thanh 1Cách thức lưu trữ âm thanh là phương tiện tiêu chuẩn để mã hóa và giải mã các tín hiệu âm thanh, giúp hỗ trợ truyền tải thông tin âm thanh hiệu quả và tiết kiệm không gian lưu trữ. Đối với các nhà sản xuất và nhà phát hành nội dung âm thanh, việc chọn đúng định dạng cũng có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo tính tương thích và sự phù hợp với nhiều nền tảng, thiết bị khác nhau. Từ đó, nhà sản xuất có thể đưa ra những sản phẩm chất lượng cao, tối ưu hóa dung lượng, đồng thời đáp ứng yêu cầu kỹ thuật của các nền tảng phát lại.

Ngoài ra, định dạng âm thanh còn đóng vai trò quan trọng trong việc bảo quản và truyền tải âm thanh. Người dùng có thể dễ dàng trao đổi, chia sẻ nội dung âm thanh một cách tiện lợi và không gặp sự cố về tương thích.

dinh dang am thanh 2

2. Các loại định dạng âm thanh phổ biến

Âm thanh được lưu trữ dưới nhiều hình thức khác nhau. Dưới đây là một số loại định dạng âm thanh phổ biến nhất hiện nay, mời bạn tham khảo:

  • MP3

MP3 là từ viết tắt của Motion Pictures Expert Group 1 Layer 3 hay MPEG-1 Audio Player 3. Đây là định dạng âm thanh được tạo ra bằng cách nén dữ liệu. Khi nén, các dãy âm quá thấp, quá cao hay âm thừa sẽ được loại bỏ. Vì vậy, định dạng âm thanh MP3 rất nhẹ, dễ dàng chia sẻ và tải về. Tuy nhiên, chất lượng âm thanh, hình ảnh của file này sẽ giảm so với khi ở trong phòng thu, CD.

dinh dang am thanh 3

  • FLAC

Tên đầy đủ của FLAC là Free Lossless Audio Codec. Định dạng này được tạo ra từ quá trình nén nhưng không làm mất đi tín hiệu nào. FLAC có chất lượng âm thanh khá tốt, đồng thời dung lượng cũng giảm đáng kể. Do đó, định dạng này phù hợp để nghe nhạc hằng ngày, thuận tiện lưu trữ.

  • WMA

Đây cũng là định dạng được tạo ra từ quá trình nén âm thanh. WMA là từ viết tắt của Windows Media Audio do Microsoft phát triển. Định dạng âm thanh này được xem là “đối thủ đáng gờm” của WMA bởi dung lượng file khá nhẹ, thậm chí là chỉ bằng một nửa mà chất lượng chẳng thua kém gì. 

  • WAV

WAV có tên đầy đủ là Waveform Audio File Format. Định dạng này được phát triển bởi IBM và Microsoft. Khác với MP3, WMA, WAV. là định dạng âm thanh gốc, không trải qua quá trình nén, cắt giảm dung lượng. Chất lượng âm thanh của WAV khá tốt. Tuy nhiên, dung lượng file rất nặng, tốn nhiều thời gian để chia sẻ, lưu trữ. 

  • AAC

AAC (Advanced Audio Coding) là định dạng nén âm thanh có làm mất một phần dữ liệu, tương tự như MP3. Tuy nhiên, chất lượng âm thanh của AAC tốt hơn so với MP3. Đặc biệt, định dạng âm thanh này có thể tích hợp thêm nhiều kênh âm thanh tần số thấp mà MP3 làm mất. 

dinh dang am thanh 4

  • AIFF

Đây là file âm thanh chất lượng cao được dùng phổ biến để lưu trữ âm thanh CD. Dung lượng của AIFF tương đương với file WAV. Hiện nay, loại định dạng này được dùng để chép đĩa CD. 

  • AMR

AMR được dùng phổ biến trong các thiết bị âm thanh như máy nghe nhạc, điện thoại. Định dạng âm thanh này có khả năng tôi sưu hóa để mã giọng nói.

4. Cách chọn định dạng âm thanh phù hợp

Do có quá nhiều định dạng âm thanh nên việc chọn được định dạng nào là vấn đề khó với nhiều người. Để chọn được định dạng thích hợp, bạn hãy căn cứ vào các tiêu chí sau:

  • Xác định rõ nhu cầu sử dụng
  • Yêu cầu về chất lượng âm thanh
  • Kích thước tập tin
  • Dung lượng lưu trữ
  • Kiểm tra sự tương thích giữa thiết bị và phần mềm phát lại
  • ...

dinh dang am thanh 5

5. Cách chuyển đổi giữa các định dạng âm thanh

Trong một số trường hợp, bạn cần chuyển đổi giữa các định dạng âm thanh. Để thực hiện điều này, bạn có thể làm bằng nhiều cách. Cụ thể: 

Cách 1: Sử dụng công cụ chuyển đổi trực tuyến

  • Bước 1: Tìm trang chuyển đổi trực tuyến. Hiện nay trên Googles có khá nhiều trang web cung cấp dịch vụ chuyển đổi định dạng âm thanh miễn phí. Bạn có thể lựa chọn bất kỳ trang web nào
  • Bước 2: Tải tập tin âm thanh từ máy tính lên trang web vừa chọn
  • Bước 3: Chọn định dạng đầu ra mà bạn muốn chuyển đổi
  • Bước 4: Bấm vào nút “Chuyển đổi” hoặc “Bắt đầu” để bắt đầu chuyển đổi
  • Bước 5: Tải tập tin âm thanh đã chuyển đổi xuống

Cách 2: Sử dụng phần mềm chuyển đổi định dạng

  • Bước 1: Tải và cài đặt phần mềm chuyển đổi. Hiện nay có một số phần mềm miễn phí và trả phí, bạn hãy cân nhắc vào nhu cầu sử dụng để lựa chọn phần mềm thích hợp
  • Bước 2: Mở phần mềm và nhập tập tin âm thanh
  • Bước 3: Chọn định dạng đầu ra cần chuyển đổi
  • Bước 4: Tùy chỉnh các tùy chọn (nếu có). Một số phần mềm chuyển đổi âm thanh cho phép bạn tùy chỉnh các tùy chọn khác nhau như tốc độ bit, tần số mẫu, chất lượng…
  • Bước 5: Bấm vào nút “Chuyển đổi” hoặc “Bắt đầu” để bắt đầu chuyển đổi
  • Bước 6: Tải tập tin âm thanh đã chuyển đổi xuống

Lưu ý: Việc chuyển đổi giữa các định dạng âm thanh có thể làm mất mát một phần chất lượng âm thanh. Vì vậy, bạn hãy cân nhắc sử dụng định dạng phù hợp với nhu cầu và đảm bảo lưu giữ bản sao gốc của tập tin âm thanh nếu cần thiết.

Trên đây là một số thông tin chi tiết về định dạng âm thanh. Nếu cần tư vấn hoặc giải đáp thắc mắc nào, bạn hãy liên hệ ngay với Tùng Lâm Media để được hỗ trợ nhanh nhất. 

Bài viết liên quan:

Nhạc test loa sân khấu, test âm thanh chuẩn 100%

Tổng hợp các bản nhạc test loa sân khấu hiệu quả nhất. Ngoài ra, chúng tôi còn giúp bạn hiểu được lý do tại sao nên sử dụng nhạc để test chất lượng của dàn âm thanh sân khấu. Hãy đọc bài viết để nắm rõ chi tiết nhé! 1. Tại sao cần sử dụng nhạc để test loa sân khấu? Nếu bạn không kiểm tra loa sân khấu trước khi chính thức sử dụng thì có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng trong sự kiện. Việc để loa phát các bản nhạc sẽ giúp bạn kiểm tra được chất lượng các dải...

Cách khắc phục Micro không dây không nhận tín hiệu cực đơn giản

Hiện tượng micro không dây mất tín hiệu hoặc không nhận tín hiệu được xem là một trong những sự cố phổ biến của các thiết bị micro không dây, không chỉ giới hạn trong các thiết bị hoạt động trên tần số sóng VHF mà còn ở những thiết bị hoạt động trên tần số sóng UHF. Nguyên nhân của vấn đề này có thể là do nhiều yếu tố, và cách khắc phục cũng sẽ phụ thuộc vào nguyên nhân cụ thể của từng trường hợp. Trong bài viết hôm nay, Tùng Lâm Media sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn...

Cách chỉnh loa kẹo kéo chuẩn xác trong 5 giây

Cách chỉnh loa kẹo kéo hát karaoke như thế nào là vấn đề được nhiều người dùng quan tâm. Việc căn chỉnh đúng cách giúp bạn có được trải nghiệm ca hát tuyệt vời nhất. Nếu chưa biết nên chỉnh loa kẹo kéo như thế nào, bạn hãy theo dõi bài viết dưới đây của Tùng Lâm Media nhé.  1. Tại sao cần biết cách chỉnh loa kẹo kéo? Loa karaoke dạng kéo được nhiều người sử dụng khi tổ chức vui chơi ngoài trời. Biết cách chỉnh loa kẹo kéo hát karaoke giúp cuộc vui của bạn trở nên hoàn hảo và...

TẤT TẦN TẬT về bảng điều khiển âm thanh của loa kéo hát karaoke

Dù đã quá quen thuộc với người dùng âm thanh song không phải ai cũng hiểu rõ bảng điều khiển và chức năng của nó trên loa. Nếu bạn cũng đang có vấn đề này, hãy theo dõi ngay bài viết dưới đây của Tùng Lâm Media.  1. Các nút chỉnh nhạc trên loa Các nút chỉnh nhạc trên loa kéo giúp bạn dễ dàng điều chỉnh tiếng nhạc với độ cao, trung và trầm phù hợp. Từ đó, người dùng sẽ cảm thấy dễ chịu hơn khi nghe nhạc từ loa kéo.  Những nút chỉnh nhạc và ký hiệu phổ biến trên...

So sánh loa Sub hơi và loa Sub điện: Nên mua loại nào cho dàn karaoke của gia đình?

Loa Sub (Loa siêu trầm) ngày càng trở nên quen thuộc trong các dàn âm thanh karaoke, khu giải trí, rạp chiếu phim và hệ thống âm thanh sân khấu,âm thanh hội trường... nhờ mang đến chất âm trầm ấm. Cùng tìm hiểu 2 loại loa Sub hơi và loa Sub điện để bạn có thể chọn lựa được loại loa Sub phục vụ đúng nhu cầu của dàn karaoke gia đình mình nhé! Loa Sub hơi Loa Sub hơi là gì? Loa Sub hơi là loại loa siêu trầm không được tích hợp công suất bên trong. Đối với dòng loa này...

Sự khác biệt giữa các thiết bị âm thanh phòng thu và âm thanh sân khấu

Bạn đã biết cách phân biệt âm thanh hội trường sân khấu và âm thanh phòng thu khác nhau ra sao chưa? Đối với từng không gian yêu cầu về các thiết bị âm thanh sẽ như thế nào? Cập nhật ngay bài tin tức dưới đây để trang bị thêm kiến thức nhé!   Âm thanh trong phòng thu và âm thanh sân khấu đều đỏi hỏi những thiết bị và yêu cầu khác nhau. Vậy sự khác biệt giữa các thiết bị âm thanh phòng thu và thiết bị âm thanh sân khấu là gì? Cùng tham khảo bài viết dưới...

Loa trong dàn âm thanh sân khấu - Đặc điểm và những lưu ý khi lắp đặt

Loa là thành phần không thể thiếu trong bất kì dàn âm thanh nào. Hôm nay, Tùng Lâm Media sẽ đi phân tích đặc điểm của các loại loa trong dàn âm thanh sân khấu và những lưu ý khi lắp đặt để loa hoạt động tốt nhất, bền bỉ theo thời gian. Mời bạn theo dõi chi tiết ở phần nội dung dưới đây. CÁC LOẠI LOA TRONG DÀN ÂM THANH SÂN KHẤU * Loa full Loa Full (Hay còn gọi là loa toàn dải) được thiết kế đặc biệt, có khả năng tái tạo âm thanh ở nhiều dải tần số khác...

KTV là gì? Những điều cần biết về KTV

KTV là gì? KTV là từ viết tắt của Karaoke Television, có nghĩa là "karaoke truyền hình". Đây là một hình thức giải trí âm nhạc phổ biến, trong đó người hát có thể hát theo nhạc đệm được phát trên màn hình. Karaoke là từ ghép của hai từ "kara" (không) và "oke" (orchestra), có nghĩa là "dàn nhạc trống không". Karaoke bắt nguồn từ Nhật Bản vào những năm 1970 và nhanh chóng trở nên phổ biến trên toàn thế giới. KTV được ưa chuộng vì chính sự tiện lợi của nó. Bạn không cần phải thuộc lời bài hát karaoke...

Tìm hiểu về Sound Card và cách lựa chọn hiệu quả

Gần đây, khái niệm về Sound Card đã trở nên phổ biến hơn trong cộng đồng người dùng âm thanh. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ về Sound Card là gì và liệu chúng ta có cần sử dụng linh kiện này không. Trong bài viết dưới đây, chúng ta sẽ cùng Tùng Lâm Media khám phá khái niệm về Sound Card, và cách lựa chọn Sound Card phù hợp nhất. 1. Sound Card là gì? So với Video Card, một thành phần thiết yếu để máy tính hiển thị hình ảnh và hoạt động bình thường, Sound Card có tính...

Viết bình luận

Bình luận

Hiện tại bài viết này chưa có bình luận.

Lên đầu trang
0
Danh mục So sánh 0 Liên hệ Tài khoản Giỏ hàng