Tần số VHF UHF trên micro là gì? Review chi tiết từ A - Z

Tần số VHF UHF trên micro là gì? Nên sử dụng micro UHF hay VHF? Đây là những vấn đề được nhiều người dùng quan tâm. Nắm rõ đặc điểm của từng dòng micro giúp bạn chọn được thiết bị phù hợp để nâng cao trải nghiệm ca hát. Hãy theo dõi bài viết dưới đây của Tùng Lâm Media để tìm hiểu thông tin chi tiết về vấn đề này. 

Tần số VHF UHF trên micro là gì? Nên sử dụng micro UHF hay VHF? Đây là những vấn đề được nhiều người dùng quan tâm. Nắm rõ đặc điểm của từng dòng micro giúp bạn chọn được thiết bị phù hợp để nâng cao trải nghiệm ca hát. Hãy theo dõi bài viết dưới đây của Tùng Lâm Media để tìm hiểu thông tin chi tiết về vấn đề này. 

1. Tần số VHF là gì?

VHF là viết tắt của Very High Frequency. Tần số VHF trên micro là tần số sóng cao tần với khả năng phát và nhập dữ liệu ở tần số cao. Phạm vi xử lý tín hiệu của VHF lên tới 50m với các bước sóng lớn hơn so với UHF. Dải tần số của loại VHF dao động từ 150 - 216 Mhz. 

Tần số VHF trên micro thường được sử dụng trong các buổi biểu diễn âm nhạc, sự kiện trực tiếp, hội nghị, hội thảo hay hoạt động giải trí khác. Điểm mạnh của loại tần số này là cho phép truyền tín hiệu âm thanh từ micro đến thiết bị thu (như đài phát sóng hoặc mixer) ở khoảng cách xa mà vẫn giữ được chất lượng tín hiệu ổn định. Tuy nhiên, bạn cần lưu ý rằng do giới hạn của dải tần số này, việc sử dụng nhiều thiết bị cùng lúc có thể gặp phải sự cạnh tranh và nhiễu tín hiệu.

2. Tần số UHF là gì?

UHF là dải tần số sóng siêu cao. Loại tần số này có thể phát và nhập dữ liệu ở tần số rất cao trong phạm vi 100m. Bước sóng của UHF nhỏ hơn so với VHF. Dải tần số của UHF có nhiều khoảng, bao gồm 470 – 698 Mhz, 698 – 806 Mhz và 902 – 928 Mhz.

3. Đánh giá ưu nhược điểm của micro tần số VHF UHF

3.1 Tần số VHF

Các ưu điểm của tần số VHF trên micro bao gồm:

  • Được sử dụng phổ biến cho micro không dây khá gọn gàng, tiết kiệm diện tích
  • Tiết kiệm pin tiêu thụ
  • Giá bán thấp hơn so với UHF

Bên cạnh ưu điểm, loại tần số này cũng có một số nhược điểm như sau:

  • Dải tần số thấp nên micro karaoke bị hú, rít rất khó chịu
  • Phạm vi sử dụng không lớn, chỉ hoạt động tốt ở khu vực thoáng mát, không vật cản.

3.2 Tần số UHF

Một số ưu điểm của loại tần số UHF gồm:

  • Sử dụng phổ biến cho các loại micro không dây, không lo vướng víu, rối dây khi di chuyển, thiết kế mẫu mã cũng đẹp mắt hơn so với VHF
  • Dải tần số đa dạng, lớn hơn so với VHF nên micro ít xảy ra tình trạng hú, rít, nhiễu sóng. 
  • Có thể sử dụng trong phạm vi lớn, hoạt động tốt ngay cả khi có vật cản và không lo trùng sóng

Các nhược điểm của micro tần số UHF là:

  • Giá bán cao
  • Tiêu tốn nhiều pin

4. Nên sử dụng micro tần số UHF hay VHF?

Mỗi loại micro có ưu và nhược điểm riêng. Do đó, bạn cần dựa vào nhu cầu sử dụng, tài chính và không gian lắp đặt để chọn được thiết bị phù hợp. Dưới đây là một số gợi ý chọn micro tần số VHF và UHF. 

  • Sử dụng micro không dây tần số VHF khi:
  1. Cần sử dụng trong thời gian dài, tiết kiệm pin
  2. Tài chính eo hẹp, muốn mua thiết bị giá thấp
  3. Mua micro cho dàn karaoke gia đình hoặc không gian sử dụng tầm 50m
  • Sử dụng micro không dây tần số UHF khi:
  1. Tài chính dư giả, cần mua sắm dàn âm thanh chuyên nghiệp, buổi hòa nhạc lớn, chương trình truyền hình, không gian sử dụng ngoài trời…
  2. Chọn micro có dải tần đa dạng để tránh trường hợp trùng sóng khi sử dụng nhiều micro trong cùng khu vực
  3. Mua sắm micro dùng ổn định, hạn chế hú, rít

Trên đây là một số thông tin chi tiết về tần số VHF UHF trên micro. Hy vọng qua bài viết, bạn đã có thêm thông tin hữu ích về vấn đề này. Nếu cần tư vấn, bạn hãy liên hệ ngay với Tùng Lâm Media để nhận hỗ trợ chi tiết.

Bài viết liên quan:

Nhạc test loa sân khấu, test âm thanh chuẩn 100%

Tổng hợp các bản nhạc test loa sân khấu hiệu quả nhất. Ngoài ra, chúng tôi còn giúp bạn hiểu được lý do tại sao nên sử dụng nhạc để test chất lượng của dàn âm thanh sân khấu. Hãy đọc bài viết để nắm rõ chi tiết nhé! 1. Tại sao cần sử dụng nhạc để test loa sân khấu? Nếu bạn không kiểm tra loa sân khấu trước khi chính thức sử dụng thì có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng trong sự kiện. Việc để loa phát các bản nhạc sẽ giúp bạn kiểm tra được chất lượng các dải...

Cách khắc phục Micro không dây không nhận tín hiệu cực đơn giản

Hiện tượng micro không dây mất tín hiệu hoặc không nhận tín hiệu được xem là một trong những sự cố phổ biến của các thiết bị micro không dây, không chỉ giới hạn trong các thiết bị hoạt động trên tần số sóng VHF mà còn ở những thiết bị hoạt động trên tần số sóng UHF. Nguyên nhân của vấn đề này có thể là do nhiều yếu tố, và cách khắc phục cũng sẽ phụ thuộc vào nguyên nhân cụ thể của từng trường hợp. Trong bài viết hôm nay, Tùng Lâm Media sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn...

Cách chỉnh loa kẹo kéo chuẩn xác trong 5 giây

Cách chỉnh loa kẹo kéo hát karaoke như thế nào là vấn đề được nhiều người dùng quan tâm. Việc căn chỉnh đúng cách giúp bạn có được trải nghiệm ca hát tuyệt vời nhất. Nếu chưa biết nên chỉnh loa kẹo kéo như thế nào, bạn hãy theo dõi bài viết dưới đây của Tùng Lâm Media nhé.  1. Tại sao cần biết cách chỉnh loa kẹo kéo? Loa karaoke dạng kéo được nhiều người sử dụng khi tổ chức vui chơi ngoài trời. Biết cách chỉnh loa kẹo kéo hát karaoke giúp cuộc vui của bạn trở nên hoàn hảo và...

TẤT TẦN TẬT về bảng điều khiển âm thanh của loa kéo hát karaoke

Dù đã quá quen thuộc với người dùng âm thanh song không phải ai cũng hiểu rõ bảng điều khiển và chức năng của nó trên loa. Nếu bạn cũng đang có vấn đề này, hãy theo dõi ngay bài viết dưới đây của Tùng Lâm Media.  1. Các nút chỉnh nhạc trên loa Các nút chỉnh nhạc trên loa kéo giúp bạn dễ dàng điều chỉnh tiếng nhạc với độ cao, trung và trầm phù hợp. Từ đó, người dùng sẽ cảm thấy dễ chịu hơn khi nghe nhạc từ loa kéo.  Những nút chỉnh nhạc và ký hiệu phổ biến trên...

So sánh loa Sub hơi và loa Sub điện: Nên mua loại nào cho dàn karaoke của gia đình?

Loa Sub (Loa siêu trầm) ngày càng trở nên quen thuộc trong các dàn âm thanh karaoke, khu giải trí, rạp chiếu phim và hệ thống âm thanh sân khấu,âm thanh hội trường... nhờ mang đến chất âm trầm ấm. Cùng tìm hiểu 2 loại loa Sub hơi và loa Sub điện để bạn có thể chọn lựa được loại loa Sub phục vụ đúng nhu cầu của dàn karaoke gia đình mình nhé! Loa Sub hơi Loa Sub hơi là gì? Loa Sub hơi là loại loa siêu trầm không được tích hợp công suất bên trong. Đối với dòng loa này...

Sự khác biệt giữa các thiết bị âm thanh phòng thu và âm thanh sân khấu

Bạn đã biết cách phân biệt âm thanh hội trường sân khấu và âm thanh phòng thu khác nhau ra sao chưa? Đối với từng không gian yêu cầu về các thiết bị âm thanh sẽ như thế nào? Cập nhật ngay bài tin tức dưới đây để trang bị thêm kiến thức nhé!   Âm thanh trong phòng thu và âm thanh sân khấu đều đỏi hỏi những thiết bị và yêu cầu khác nhau. Vậy sự khác biệt giữa các thiết bị âm thanh phòng thu và thiết bị âm thanh sân khấu là gì? Cùng tham khảo bài viết dưới...

Loa trong dàn âm thanh sân khấu - Đặc điểm và những lưu ý khi lắp đặt

Loa là thành phần không thể thiếu trong bất kì dàn âm thanh nào. Hôm nay, Tùng Lâm Media sẽ đi phân tích đặc điểm của các loại loa trong dàn âm thanh sân khấu và những lưu ý khi lắp đặt để loa hoạt động tốt nhất, bền bỉ theo thời gian. Mời bạn theo dõi chi tiết ở phần nội dung dưới đây. CÁC LOẠI LOA TRONG DÀN ÂM THANH SÂN KHẤU * Loa full Loa Full (Hay còn gọi là loa toàn dải) được thiết kế đặc biệt, có khả năng tái tạo âm thanh ở nhiều dải tần số khác...

KTV là gì? Những điều cần biết về KTV

KTV là gì? KTV là từ viết tắt của Karaoke Television, có nghĩa là "karaoke truyền hình". Đây là một hình thức giải trí âm nhạc phổ biến, trong đó người hát có thể hát theo nhạc đệm được phát trên màn hình. Karaoke là từ ghép của hai từ "kara" (không) và "oke" (orchestra), có nghĩa là "dàn nhạc trống không". Karaoke bắt nguồn từ Nhật Bản vào những năm 1970 và nhanh chóng trở nên phổ biến trên toàn thế giới. KTV được ưa chuộng vì chính sự tiện lợi của nó. Bạn không cần phải thuộc lời bài hát karaoke...

Tìm hiểu về Sound Card và cách lựa chọn hiệu quả

Gần đây, khái niệm về Sound Card đã trở nên phổ biến hơn trong cộng đồng người dùng âm thanh. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ về Sound Card là gì và liệu chúng ta có cần sử dụng linh kiện này không. Trong bài viết dưới đây, chúng ta sẽ cùng Tùng Lâm Media khám phá khái niệm về Sound Card, và cách lựa chọn Sound Card phù hợp nhất. 1. Sound Card là gì? So với Video Card, một thành phần thiết yếu để máy tính hiển thị hình ảnh và hoạt động bình thường, Sound Card có tính...

Viết bình luận

Bình luận

Hiện tại bài viết này chưa có bình luận.

Lên đầu trang
0
Danh mục So sánh 0 Liên hệ Tài khoản Giỏ hàng